BỆNH NẤM MANG TRÊN CÁ

Bệnh nấm mang trên cá thường gặp ở các loài cá nước ngọt như trắm cỏ, trắm đen, cá chép, cá rô phi, cá điêu hồng, cá lăng,.. Trong đó, cá chép có tỷ lệ mắc bệnh cao. Bệnh nếu không được xử lý kịp thời, có thể khiến cá chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho kinh tế chăn nuôi. Để phòng trị bệnh nấm mang ở cá , bà con cần hiểu rõ nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng trị bệnh.

Bệnh nấm mang trên cá
Bệnh nấm mang trên cá

1.Nguyên nhân gây bệnh nấm mang trên cá 

Bệnh do một số loại nấm thuộc giống Mycobacterium gây nên. Nấm bệnh thường tồn tại ở các khu vực ao, đầm, hồ có nhiều tảo, chất hữu cơ dày đặc.

Bệnh nấm mang trên cá
Bệnh nấm mang trên cá

Một số nguyên nhân gây nên bệnh nấm mang ở cá chép bao gồm:

  • Thường gặp bệnh từ tháng 8- tháng 3 năm sau, khi nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, thường bùng phát vào cuối thu đầu xuân
  • Các điều kiện môi trường không phù hợp, chẳng hạn như nhiệt độ nước  thấp, độ pH không ổn định, ô nhiễm nước, mức độ oxy hóa cao có thể làm suy yếu hệ miễn dịch của cá chép và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm.
  • Nấm gây bệnh nấm mang ở cá có thể xâm nhập qua các vết thương, tổn thương trên da cá. Các vết thương này có thể do va đập, hoặc do các tác động môi trường.
  • Các yếu tố gây stress như chất lượng nước kém, mật độ quá cao, thiếu thức ăn, tác động từ môi trường bên ngoài (như sự thay đổi nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh) cũng có thể làm suy yếu hệ miễn dịch của cá chép và tăng khả năng nhiễm nấm.
  • Nấm gây bệnh có khả năng tồn tại và lưu trữ trong môi trường nước, đất, và các chất hữu cơ. Do đó, nấm có thể lây lan thông qua nước nuôi, thiết bị, hoặc nguồn cấp nước ô nhiễm

2.Dấu hiệu nhận biết bệnh nấm mang cá

Một số dấu hiệu nhận biết bệnh nấm mang ở cá:

  • Cá có hiện tượng mang sưng đỏ,  tiết dịch dính vào nhau.
  • Cá , thường nổi trên mặt nước hoặc tập trung ở vùng nước chảy, bỏ ăn.
  • Ở những con cá chép bị bệnh nặng, sợi nấm và bào tử theo mạch máu đến tim cùng các cơ quan khác.
  • Bệnh nấm mang gây bong vảy và lở loét. Da cá mất nhờn, nặng thì hoại tử ăn sâu vào cơ thịt
  • Cá  bị nhiễm nấm mang trở nên mất khả năng di chuyển một cách bình thường. Chúng bơi chập chờn, lơ lửng hoặc nằm yên ở một vị trí.
    Bệnh nấm mang trên cá
    Bệnh nấm mang trên cá

Bệnh nấm mang ở cá chép thường xảy ra ở dạng cấp tính, diễn biến bệnh lý nhanh khiến cá nuôi bị chết số lượng lớn.

3. Biện pháp phòng trị bệnh nấm mang ở cá

Phòng bệnh:

Để phòng bệnh nấm mang cho cá chép, bà con thực hiện các biện pháp sau:

Định kỳ khử trùng sát khuẩn, đánh ký sinh trùng, nấm : tháng đánh 1-2 lần, vào mùa bệnh Thàng 8-3,  đánh định kỳ bằng sản phẩm brom 2, và cho cá ăn Galla theo hướng dẫn

  • Đối với những ao thường xuyên bị nấm bệnh, tiến hành rút cạn nước sau khi thu hoạch.
  • Sau đó khử trùng ao nuôi bằng vôi bột (7 – 10kg/100 mét vuông).
  • Thực hiện phơi đáy ao 1 tuần đến 10 ngày rồi mới cho nước mới vào.
  • Bổ sung các loại thuốc bổ, khoáng, vitamin nhằm tăng cường sức đề kháng cho cá.

Trị bệnh: liên hệ bộ phận kỹ thuật để được hỗ trợ nhanh nhất

GALLA

CHUYÊN GIA DIỆT NẤM MANG, NẤM TOÀN THÂN,

GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHO CÁC BỆNH LỞ LOÉT, BONG VẨY, THỐI THÂN TRÊN CÁ

Bản chất và Công dụng:

– Hấp thụ nhanh các dịch tiết từ vết thương của cá, làm chúng không lây lan sang vùng lân cận và lây lan mầm bệnh sang cá thể cùng đàn. Làm khô vết thương tức thì, se bề mặt vết thương, nhanh chóng liền da, lên da non.

– Cực kỳ hiệu quả với bệnh lở loét, thối cơ thịt, bong tróc vảy ở cá trắm, chép, rô phi, Điêu Hồng…

– Sản phẩm này là Giải pháp tối ưu cho các bệnh lở loét , thối thân do nấm , vi khuẩn gây ra trên cá da trơn, đặc biệt cá Lăng, Chình  nuôi lồng bè, Cá Tra nuôi ao…

Hướng dẫn sử dụng:

– Trộn cho ăn:

Liều phòng bệnh: 0,1g – 0,2g/1kg cá/ngày. Cho ăn 3 ngày liên tiếp.

Liều trị bệnh: 0,2g-0,3g/1kg cá/ngày. Cho ăn 5 ngày liên tiếp (nếu bệnh nặng, có thể trộn cho ăn 2 lần/ngày).

– Xử lý tạt nước ao:

Phòng bệnh: 200g/1000m3/ngày

Trị bệnh: 400g/1000m3/ngày

Chú ý: Khi pha loãng sản phẩm với nước, có 1 ít cặn không tan (đó là chất bảo vệ mang), không ảnh hưởng đến tác dụng sản phẩm.

Thời gian ngừng sử dụng thuốc:  03 ngày trước khi thu hoạch

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *